HakResearchHakResearch
    Facebook X (Twitter) Instagram YouTube TikTok Discord Telegram
    Bạn Đã Xem Chưa:
    • Curvance (CVE) Là Gì? Tổng Quan Về Tiền Điện Tử Curvance
    • Ten Là Gì? Tổng Quan Về Tiền Điện Tử Ten
    • Beam (BEAM) Là Gì? Tổng Quan Về Tiền Điện Tử Beam
    • Mint (MINT) Là Gì? Tổng Quan Về Tiền Điện Tử Mint
    • bitsCrunch (BCUT) Là Gì? Tổng Quan Về Tiền Điện Tử bitsCrunch
    • Orderly Network Ra Mắt Bộ Công Cụ SDK Cho Omnichain
    • SeekHYPE x LÔCÔ: Case Study Thành Công Áp Dụng NFT Trong Bán Vé Online
    • Hướng Dẫn Chạy Node Zora Layer 2
    X (Twitter) Facebook YouTube TikTok Telegram Discord
    HakResearchHakResearch
    • Home
    • Người Mới
      1. Hướng dẫn cơ bản
      2. Khái Niệm Cơ Bản
      3. Kinh Nghiệm
      4. View All

      Etherscan Là Gì? Hướng Dẫn Sử Dụng Etherscan

      November 26, 2023

      Trust Wallet Là Gì? Hướng Dẫn Sử Dụng Ví Trust Wallet

      November 10, 2023

      Hướng Dẫn Đăng Ký Và Sử Dụng Herond

      November 10, 2023

      Cryptorank Là Gì? Hướng Dẫn Đăng Ký Và Sử Dụng Cryptorank

      October 26, 2023

      On-Chain Là Gì? Làm Sao Để Sử Dụng On-Chain Hiệu Quả

      December 5, 2023

      Altcoin Là Gì? Đừng Đầu Tư Altcoin Nếu Bạn Không Biết Những Điều Này

      December 2, 2023

      veToken Là Gì? Sự Đổi Mới Trong Mô Hình Tokenomics Của Các Dự Án DeFi

      December 1, 2023

      ve(3,3) Là Gì? Vệt Sáng Cuối Cùng Của Ông Hoàng DeFi Andre Cronje

      December 1, 2023

      Vai Trò Của Meme Trong Thị Trường Crypto

      December 5, 2023

      Kiếm Airdrop $10.000 Chỉ Bẳng 5 Phút Mỗi Ngày

      November 5, 2023

      DeFi & Bức Tranh Ngày Càng Thiếu Tính Sáng Tạo

      October 29, 2023

      5 Rủi Ro Của DeFi Mà Người Dùng Có Thể Gặp

      September 17, 2023

      Impermanent Loss Là Gì? Cách Để Giảm Thiểu Impermanent Loss

      December 6, 2023

      On-Chain Là Gì? Làm Sao Để Sử Dụng On-Chain Hiệu Quả

      December 5, 2023

      Vai Trò Của Meme Trong Thị Trường Crypto

      December 5, 2023

      Lịch Sử & Quá Trình Phát Triển Của Thị Trường Tiền Điện Tử

      December 2, 2023
    • Kiến Thức
      1. Đánh Giá Dự Án
      2. Phân Tích Chuyên Sâu
      3. Cơ Chế Hoạt Động
      4. Xu Hướng Thị Trường
      5. Layer 2 – Layer 3
      6. Hệ Sinh Thái
      7. View All

      Curvance (CVE) Là Gì? Tổng Quan Về Tiền Điện Tử Curvance

      December 8, 2023

      Ten Là Gì? Tổng Quan Về Tiền Điện Tử Ten

      December 8, 2023

      Beam (BEAM) Là Gì? Tổng Quan Về Tiền Điện Tử Beam

      December 8, 2023

      Mint (MINT) Là Gì? Tổng Quan Về Tiền Điện Tử Mint

      December 8, 2023

      Dòng Tiền Giữa Các Hệ Sinh Thái Trong Giai Đoạn Bullrun 2020 – 2022

      December 6, 2023

      Vì Sao Perpetual Protocol Lại Thất Bại Trong Đường Đua Perpetual DEX?

      November 30, 2023

      Arbitrum Staking: Vì Cộng Đồng Hay Âm Mưu Của Một Giao Thức

      November 20, 2023

      LSD & LSDfi Liệu Có Trở Thành Cơn Mưa Ngang Qua

      November 18, 2023

      Cơ Chế Hoạt Động Của GMX V2

      November 28, 2023

      Cơ Chế Hoạt Động Của Vertex Protocol

      November 25, 2023
      GammaSwap

      Cơ Chế Hoạt Động Của GammaSwap

      March 12, 2023
      cơ chế hoạt động của Layer zero

      Cơ Chế Hoạt Động Của LayerZero

      February 21, 2023

      Blast Có Phải Nền Tảng Ponzi?

      December 5, 2023

      Dự Đoán Giá List Sàn Của Jupiter Exchange (JUP)

      December 5, 2023

      Dòng Tiền Trong Thị Trường Crypto Năm 2023

      December 5, 2023

      Tổng Hợp Các Dự Án Tiềm Năng Trong Mảng DVT

      December 2, 2023

      Hệ Sinh Thái Arbitrum & Những Thành Tựu Đầu Tiên Sau Khi Bơm Arbitrum Incentive

      November 14, 2023

      Hệ Sinh Thái Arbitrum Trước Đợt Incentive Đầu Tiên

      October 14, 2023

      Hệ Sinh Thái zkSync Era, Khởi Đầu Thuận Lợi

      September 21, 2023

      State Channel Là Gì? Tổng Quan Về Giải Pháp State Channel

      September 20, 2023

      Hướng Dẫn Chơi Game Pixels Cho Người Mới

      December 5, 2023

      Solana Hồi Sinh & Câu Chuyện Không Phải Tự Nhiên Nó Thế

      November 21, 2023

      Pyth Network Là Gì? Tổng Quan Về Tiền Điện Tử Pyth Network

      November 20, 2023

      Hệ Sinh Thái Sui Tháng 10/2023: Tín Hiệu Tăng Trưởng Tích Cực

      November 18, 2023

      Curvance (CVE) Là Gì? Tổng Quan Về Tiền Điện Tử Curvance

      December 8, 2023

      Ten Là Gì? Tổng Quan Về Tiền Điện Tử Ten

      December 8, 2023

      Beam (BEAM) Là Gì? Tổng Quan Về Tiền Điện Tử Beam

      December 8, 2023

      Mint (MINT) Là Gì? Tổng Quan Về Tiền Điện Tử Mint

      December 8, 2023
    • NFT Zones
      1. Đánh Giá Dự Án
      2. Phân tích chuyên sâu
      3. Hệ sinh thái
      4. Kinh nghiệm
      5. Xu hướng Thị Trường
      6. View All

      Army Of Fortune Là Gì? Tổng Quan Về Game Army Of Fortune

      November 27, 2023

      Tensorians Là Gì? Tổng Quan Về Bộ Sưu Tập NFT Tensorians

      November 27, 2023

      Pahdo Labs Là Gì? Tổng Quan Về Studio Game Pahdo Labs

      November 27, 2023

      Shrapnel (SHRAP) Là Gì? Tổng Quan Về Game Shrapnel

      November 25, 2023

      GameFi Đang Lột Xác Và Sẵn Sàng Quay Trở Lại Đường Đua

      December 4, 2023

      BRC 20 Mang Đến Sự Đổi Mới Và Đột Phá Trên Mạng Lưới Bitcoin

      December 2, 2023

      PFP NFT Sẽ Bị Bỏ Rơi Hay Giá Trị Thực Sẽ Xuất Hiện?

      November 28, 2023

      Vì Sao Các Venture, Capital Chuyển Hướng Đầu Tư Vào Các Studio Game Web3

      November 23, 2023

      Liệu Xterio Có Trở Thành Dự Án GameFi Tiếp Theo Được List Trên Binance

      November 3, 2023

      Hệ Sinh Thái Ronin Network Đang Có Dấu Hiệu Hồi Sinh

      October 17, 2023

      Mocaverse Và Hành Trình Trở Thành Bộ Sưu tập NFT Blue Chip Thế Hệ Tiếp Theo

      September 26, 2023
      hệ sinh thái Treasure

      Treasure DAO Tầm Nhìn Trở Thành Nitendo Của Thị Trường Crypto

      March 1, 2023

      Chu Kì Thị Trường NFT: Hiểu Rõ Để Đầu Tư Cho Đúng

      October 1, 2023

      Chiến Lược Cho Vay NFT Trong Thị Trường Xu Hướng Giảm

      September 17, 2023
      gamefi là gì

      GameFi Là Gì? Hành Trình Lên Voi Xuống Chó Cùng GameFi

      November 13, 2022

      Làn Gió Inscriptions Đang Thổi Đến Khắp Các Blockchain Lớn, Liệu Điều Này Có Mở Ra Một Xu Hướng Mới

      December 3, 2023

      AI và NFT: Sự Giao Thoa Mở Ra Nhiều Giá Trị Mới

      December 2, 2023

      Thị Trường NFT Phục Hồi, Blockchain Nào Đang Bị Bỏ Lại Phía Sau

      November 27, 2023

      Fren Pet – Dự Án Fomo Tiếp Theo Sau Friend.tech Có Gì Đặc Biệt

      November 26, 2023

      GameFi Đang Lột Xác Và Sẵn Sàng Quay Trở Lại Đường Đua

      December 4, 2023

      Làn Gió Inscriptions Đang Thổi Đến Khắp Các Blockchain Lớn, Liệu Điều Này Có Mở Ra Một Xu Hướng Mới

      December 3, 2023

      AI và NFT: Sự Giao Thoa Mở Ra Nhiều Giá Trị Mới

      December 2, 2023

      BRC 20 Mang Đến Sự Đổi Mới Và Đột Phá Trên Mạng Lưới Bitcoin

      December 2, 2023
    • Hệ Sinh Thái
      1. Layer 1
      2. Layer 2
      3. Hệ Sinh Thái Giao Thức
      4. View All

      Solana Hồi Sinh & Câu Chuyện Không Phải Tự Nhiên Nó Thế

      November 21, 2023

      Hệ Sinh Thái Sui Tháng 10/2023: Tín Hiệu Tăng Trưởng Tích Cực

      November 18, 2023

      Hệ Sinh Thái Sui & Những Chiến Lược Phát Triển Đầu Tiên

      October 3, 2023

      Hệ Sinh Thái Aptos Có Dấu hiệu Chững Lại

      September 15, 2023

      Hệ Sinh Thái Arbitrum & Những Thành Tựu Đầu Tiên Sau Khi Bơm Arbitrum Incentive

      November 14, 2023

      Hệ Sinh Thái Base: Khi Sức Hype Dần Bị Hạ Nhiệt

      November 5, 2023

      Hệ Sinh Thái Arbitrum Trước Đợt Incentive Đầu Tiên

      October 14, 2023

      Hệ Sinh Thái Optimism Thúc Đẩy Người Dùng Tham Gia Phát Triển Mạng Lưới

      September 24, 2023

      Hệ Sinh Thái Farcaster & Những Bước Tiến Đầu Tiên

      November 16, 2023

      Hệ Sinh Thái LayerZero Trước Giờ G

      November 14, 2023

      Tổng Hợp Các Dự Án Tiềm Năng Trên Hệ Sinh Thái Farcaster

      October 31, 2023

      Hệ Sinh Thái CyberConnect: Khi Động Lực Tăng Trưởng Không Còn

      October 19, 2023

      Hướng Dẫn Chơi Game Pixels Cho Người Mới

      December 5, 2023

      Solana Hồi Sinh & Câu Chuyện Không Phải Tự Nhiên Nó Thế

      November 21, 2023

      Pyth Network Là Gì? Tổng Quan Về Tiền Điện Tử Pyth Network

      November 20, 2023

      Hệ Sinh Thái Sui Tháng 10/2023: Tín Hiệu Tăng Trưởng Tích Cực

      November 18, 2023
    • Kiếm Tiền
      1. Sự kiện
      2. Node Running
      3. Kiến Thức – Kinh nghiệm
      4. Retroactive & Airdrop
      5. Hướng Dẫn Gaming
      6. Khác
      7. View All

      Tham Gia Ambassador Program Của Arbitrum Tại Việt Nam

      August 12, 2023

      Khảo Sát Thị Trường Tiền Mã Hóa Việt Nam 2023

      July 19, 2023

      Sự Kiện: BUIDL with Mina – Khám Phá Zero Knowledge Cùng Mina Protocol

      June 9, 2023

      GM Vietnam: Sự Kiện Blockchain Hoành Tráng Nhất năm 2023 Chính thức Mở Đăng ký Vé!

      May 23, 2023

      Hướng Dẫn Chạy Node Zora Layer 2

      December 7, 2023

      Hướng Dẫn Chạy Node Farcaster

      November 22, 2023

      Node Là Gì? Hướng Dẫn Chạy Node Cho Người Mới

      November 22, 2023

      Những Lý Do Để Airdrop Sẽ Không Bao Giờ Lỗi Thời Trong DeFi

      October 2, 2023

      Tích Điểm Là Xu Hướng Airdrop Đang Diễn Ra

      September 24, 2023

      5 Công Cụ Hỗ Trợ Làm Airdrop, Retroactive, IDO Hiệu Quả

      September 7, 2023

      Bài Học Xương Máu Từ Airdrop Của Sei Network

      August 18, 2023

      Hướng Dẫn Làm Airdrop Drift Protocol

      December 5, 2023

      Hướng Dẫn Săn Retroactive Bebop

      December 5, 2023

      Hướng Dẫn Làm Airdrop Wormhole

      November 30, 2023

      Hướng Dẫn Săn Retroactive Sonne Finance

      November 28, 2023

      Hướng Dẫn Chơi Game Pixels Cho Người Mới

      December 5, 2023

      5 Công Việc Dành Cho Freelancer Trong Crypto Kiếm $1000/Tháng

      November 11, 2023

      Các Chiến Lược Kiếm Lợi Nhuận Cùng Pendle Finance

      October 21, 2023

      Mantle Network – Hướng Dẫn Trải Nghiệm Mainnet

      August 30, 2023

      3 Cách Kiếm Tiền Trên Friend.tech

      August 21, 2023

      Hướng Dẫn Chạy Node Zora Layer 2

      December 7, 2023

      Hướng Dẫn Làm Airdrop Drift Protocol

      December 5, 2023

      Hướng Dẫn Săn Retroactive ODOS Protocol

      December 5, 2023

      Hướng Dẫn Săn Retroactive Bebop

      December 5, 2023
    • Series
      1. Real Builder
      2. Phân Tích On-Chain
      3. Macro Flow
      4. Hidden Gem
      5. Report
      6. Crypto Unlock
      7. Người Nổi Tiếng
      8. View All

      Series 12: Real Builder | Treasure DAO & Hệ sinh Thái Gaming Thực Sự

      August 23, 2023

      Series 11: Real Builder | CyberConnect Và Những Con Số Biết Nói

      August 10, 2023

      Series 10: Real Builder | JPEG’d – Tham Vọng Quá Lớn Liệu Có Thành Công?

      May 3, 2023

      Series 9: Real Builder | Dopex – Phát Triển Giữa Trùng Điệp Khó Khăn

      April 13, 2023

      Phân Tích On-chain Bitcoin & Ethereum Tháng 8/2023

      August 29, 2023

      Phân Tích On-chain Dự Án BitDAO (BIT)

      April 20, 2023

      Phân Tích On-chain Dự Án Biconomy #2 (BICO)

      April 15, 2023

      Phân Tích On-chain Dự Án 1inch (1INCH)

      April 13, 2023

      Tổng Quan Về Tình Hình Kinh Tế Vĩ Mô Tại Thời Điểm Này

      July 20, 2023
      “Trần Lãi Suất Có Thể Tăng Nếu Dữ Liệu Cho Phép” – Chủ Tịch FED Jerome Powell VeinsBy Veins

      Macro Flow #9: “Trần Lãi Suất Có Thể Tăng Nếu Dữ Liệu Cho Phép” – Chủ Tịch FED Jerome Powell

      March 8, 2023

      Macro Flow #8: Số Lượng Việc Làm Mới Hoa Kỳ Bùng Nổ – Đẩy Lùi Suy Thoái Nhưng Rủi Ro Lạm Phát Tăng Cao

      February 14, 2023
      Nhật Bản: Ngân Hàng Trung Ương BOJ Giảm Kích Thích Kinh Tế

      Macro Flow #7: Ngân Hàng Trung Ương Nhật Bản Có Dấu Hiệu Giảm Kích Thích Kinh Tế

      January 3, 2023

      Series 5: Hidden Gem | JitoSOL & Tương Lai LSD Trên Solana

      September 2, 2023

      Series 4: Hidden Gem | UXD Protocol & Tương Lai Decentralize Stablecoin

      August 30, 2023

      Series 3: Hidden Gem | Velodrome & Hành Trình Từ Zero Tới Hero

      June 20, 2023

      Series 2: Hidden Gem | Tenet Protocol & Tương Lai LSDfi

      May 31, 2023

      NFT Monthly Tháng 10: Thị Trường NFT Có Dấu Hiệu Khởi Sắc

      November 10, 2023

      NFT Monthly Tháng 9: Đã Đến Lúc Bắt Đáy NFT Cho Chu Kì Tiếp Theo?

      October 14, 2023

      NFT Monthly Tháng 8: Sự Ảm Đạm Bao Trùm Toàn Bộ Thị Trường NFT

      September 11, 2023

      NFT Monthly: Thị Trường NFT Chính Thức Bước Vào Downtrend

      August 9, 2023

      Series 10: Crypto Unlock | dYdX Layer 1 Trở Thành Sàn Giao Dịch Phái Sinh Của Trên Hệ Sinh Thái Cosmos

      November 7, 2023

      Series 8: Crypto Unlock | ZetaChain, Layer 1 Hỗ Trợ Smart Contract Cho Các DApp Omnichain

      October 26, 2023

      Series 7: Crypto Unlock | zkSync Hướng Tới Kỷ Nguyên Mass Adoption Với Hyperchain

      October 9, 2023

      Series 6: Crypto Unlock | StarkNet Mở Rộng Vô Hạn Cho Appchains

      September 27, 2023

      Curvance (CVE) Là Gì? Tổng Quan Về Tiền Điện Tử Curvance

      December 8, 2023

      Ten Là Gì? Tổng Quan Về Tiền Điện Tử Ten

      December 8, 2023

      Beam (BEAM) Là Gì? Tổng Quan Về Tiền Điện Tử Beam

      December 8, 2023

      Mint (MINT) Là Gì? Tổng Quan Về Tiền Điện Tử Mint

      December 8, 2023

      Nas Daily Là Ai? Người Đàn Ông Huỷ Diệt Các CEO Crypto

      November 27, 2023

      NFT Monthly Tháng 10: Thị Trường NFT Có Dấu Hiệu Khởi Sắc

      November 10, 2023

      Series 10: Crypto Unlock | dYdX Layer 1 Trở Thành Sàn Giao Dịch Phái Sinh Của Trên Hệ Sinh Thái Cosmos

      November 7, 2023

      Brian Armstrong Là Ai? Tất Tần Tật Về Người Đàn Ông Xây Dựng Coinbase

      October 30, 2023
    • Hak TV
      1. Crypto XYZ
      2. Podcast
      3. Phân tích chuyên sâu
      4. Phân tích dự án
      5. Point of view
      6. Trò chuyện cùng dự án
      7. Weekly Panorama
      8. View All

      Cập nhật mới nhất các dự án Layer 1 như Near Protocol, Avalanche hay Solana

      September 24, 2023
      Crypto Panorama 101 | Tập 7: Phân Loại Crypto - Người mới

      Crypto Panorama 101 | Tập 7: Phân Loại Crypto

      May 18, 2023
      Crypto Panorama 101 | Tập 6: Fork Là Gì? - Người mới

      Crypto Panorama 101 | Tập 6: Fork Là Gì?

      May 18, 2023
      Crypto Panorama 101 | Tập 5: Ví Tiền Điện Tử Là Gì? - Người mới

      Crypto Panorama 101 | Tập 5: Ví Tiền Điện Tử Là Gì?

      May 18, 2023
      Podcast #8 | Tại Sao Mình Dành Nhiều Thời Gian Cho Ethereum Và Layer 1

      Podcast #8 | Tại Sao Mình Dành Nhiều Thời Gian Cho Ethereum Và Layer 1

      May 19, 2023
      Podcast #12 | Hành Trình Gian Nan Của USN Trên Near Protocol

      Podcast #12 | Hành Trình Gian Nan Của USN Trên Near Protocol

      May 19, 2023
      Podcast #11 | Các Dự Án DeFi Đang Phát Triển Theo Mô Hình Tập Đoàn

      Podcast #11 | Các Dự Án DeFi Đang Phát Triển Theo Mô Hình Tập Đoàn

      May 19, 2023
      Podcast #10 | Cuộc Chiến Nảy Lửa Giữa Các Layer 2 Bao Gồm Optimism, Arbitrum, StarkNet, ZkSync

      Podcast #10 | Cuộc Chiến Nảy Lửa Giữa Các Layer 2 Bao Gồm Optimism, Arbitrum, StarkNet, ZkSync

      May 19, 2023

      Ethereum GIẢM PHÁT sau The Merge. Hướng tới $20K …

      September 23, 2023

      SocialFi – Xu Hướng Khổng Lồ Trong Chu Kì Tiếp Theo

      September 11, 2023

      Cancun Upgrade & Động Lực Tăng Trưởng Cho Layer 2

      September 10, 2023

      HAK TALK #2: Điểm yếu của Superchain & Arbitrum Stylus có gì thú vị?

      September 5, 2023
      Pendle Finance: Đánh Giá Tiềm Năng To Lớn Của Dự Án Trong Kì Uptrend

      Pendle Finance: Đánh Giá Tiềm Năng To Lớn Của Dự Án Trong Kì Uptrend

      July 20, 2023
      Rodeo Finance – Mảnh Ghép Quan Trọng Tiếp Theo Cho LSDfi

      Rodeo Finance – Mảnh Ghép Quan Trọng Tiếp Theo Cho LSDfi

      June 26, 2023
      OKX Web3: Kiến Tạo Một Hệ Sinh Thái Toàn Diện Cho Người Dùng Bước Vào Web3

      OKX Web3: Kiến Tạo Một Hệ Sinh Thái Toàn Diện Cho Người Dùng Bước Vào Web3

      June 7, 2023
      zkSync – Dẫn Đầu Xu Thế zk-EVM Và zk-Rollup

      zkSync – Dẫn Đầu Xu Thế zk-EVM Và zk-Rollup

      May 26, 2023
      Point Of View #3 | Coinlist Trở Lại Với 3 Dự Án Lớn

      Point Of View #3 | Coinlist Trở Lại Với 3 Dự Án Lớn

      June 7, 2023
      Point Of View #2 | Hệ Sinh Thái Sui Sau Màn Mainnet Chật Vật

      Point Of View #2 | Hệ Sinh Thái Sui Sau Màn Mainnet Chật Vật

      May 19, 2023
      Point Of View #1 | Layer Zero - Gã Khổng Lồ Thầm Lặng

      Point Of View #1 | LayerZero – Gã Khổng Lồ Thầm Lặng

      May 19, 2023
      Giao Lưu Giữa Hak Research & Dopex – Nền Tảng Option Hàng Đầu Trên DeFi (Tiếng Việt)

      Giao Lưu Giữa Hak Research & Dopex – Nền Tảng Option Hàng Đầu Trên DeFi (Tiếng Việt)

      May 19, 2023

      Crypto Spotlights W36: Base Ngưng Hoạt Động, Tâm Điểm Solana & Đề xuất Ethereum ETF Spot

      September 15, 2023
      Weekly Panorama #16: Pendle Wars Đang Nóng Lên?

      Weekly Panorama #16: Pendle Wars Đang Nóng Lên?

      July 20, 2023
      Weekly Panorama #15: Bệ Phóng Của Ethereum Và Các Layer 2

      Weekly Panorama #15: Bệ Phóng Của Ethereum Và Các Layer 2

      June 26, 2023
      Weekly Panorama #14: LSDfi Sẽ Bùng Nổ Trong Thời Gian Tới?

      Weekly Panorama #14: LSDfi Sẽ Bùng Nổ Trong Thời Gian Tới?

      June 7, 2023

      Cập nhật mới nhất các dự án Layer 1 như Near Protocol, Avalanche hay Solana

      September 24, 2023

      Ethereum GIẢM PHÁT sau The Merge. Hướng tới $20K …

      September 23, 2023

      So sánh Sui và Aptos: Đâu là nền tảng Layer 1 tốt nhất?

      September 21, 2023

      Chuẩn bị cho CƠN SÓNG TIẾP THEO trên Arbitrum

      September 21, 2023
    • Khoá Học
      • NFT 101
      • LAYER 2 101
    HakResearchHakResearch
    Home » Risk Management 101: Hướng Dẫn Phân Bổ Danh Mục Đầu Tư Trong Thị Trường Crypto

    Risk Management 101: Hướng Dẫn Phân Bổ Danh Mục Đầu Tư Trong Thị Trường Crypto

    By J.P aka Quang TrưởngUpdated:June 23, 2023
    Quản Lý Rủi Ro Trong Đầu Tư Thị Trường Crypto
    Share
    Facebook Twitter Telegram Pinterest Email Reddit WhatsApp

    Thị trường Crypto là một thị trường vô cùng rủi ro chính vì vậy nhiều người đã cho rằng việc quản lý rủi ro trong thị trường crypto là điều không cần thiết. Chính vì những tư duy sai lầm như vậy đã khiến rất nhiều người mất phần lớn số tiền của mình khi tham gia vào thị trường crypto.

    Vậy có một phương pháp nào để để Quản Lý Rủi Ro Trong Đầu Tư Thị Trường Crypto hay không? Cách đó là gì và triển khai ra sao thì mọi người cùng mình tìm hiểu trong bài viết lần này nhé!

    Những Tư Duy Sai Lầm Trong Việc Đầu Tư Crypto

    Mỗi mùa up - down của thị trường crypto đi qua chúng ta lại thấy những sai lầm được lặp đi lặp lại bởi những người mới. Có những điều sau đây mọi người tuyệt đối ghi nhớ khi bước vào thị trường crypto, hãy luôn luôn dặn lòng và để nó trở thành bộ quy tắc của bản thân khi tham gia đầu tư.

    • Cho rằng thị trường quá rủi ro nên không có chiến lược quản lý rủi ro.
    • All in: Luôn all in toàn bộ số tiền mình có cho một đồng coin/token nào đó được quảng cáo bởi một cộng đồng, KOLs hay thậm chí là một người bạn.
    • Không cần kiến thức: Với tư duy này mọi người luôn luôn tìm một KOLs mà bản thân mình cảm thấy tin tưởng để đi theo kèo của họ.
    • Vay tiền để đầu tư: Khi thị trường tăng trưởng điên cuồng thì mọi người sẵn sàng vay tiền khắp nơi với một niềm tin dự án lãi 1 tuần bằng tiền lãi 10 năm.

    Quản Lý Rủi Ro Trong Đầu Tư Thị Trường Crypto

    Hiểu về thị trường

    Việc đầu tiên cho việc đầu tư bất kể mọi loại tài sản đó chính là mọi người phải hiểu về thị trường đó, hiểu về loại tài sản đó và nắm được những thông tin cơ bản nhất về loại tài sản đó. Các vĩ nhân đã có câu: "Biết người, biết ta, trăm trận trăm thắng". Việc bạn không hiểu về thị trường tương đương với việc bạn ra trận mà không kiếm, không áo giáp, không ngựa,... Và kết cục như nào bạn có thể tự hình dung được.

    Chúng ta sẽ cùng lấy một ví dụ là Quang Trưởng đang muốn đầu tư 1 dự án Lending & Borrowing. Vậy thì Quang Trưởng cần phải trả lời những câu hỏi nào để có thể kiếm được lời từ dự án. Dưới đây là toàn bộ các câu trả lời mà Quang Trưởng phải trả lời được:

    • Bitcoin, Blockchain, Ethereum là gì? Sự khác biệt như thế nào?
    • DeFi là gì? Các mảnh ghép nào tạo nên DeFi? Các mảnh ghép đó là gì, hoạt động như thế nào và các tiêu chí để đánh giá 1 mảnh ghép là gì?
    • Dòng tiền giữa các hệ sinh thái luôn chuyển ra sao? Dấu hiệu của dòng tiền là gì? Làm sao để biết hệ này hệ kia sắp đón nhận dòng tiền.
    • Dòng tiền trong một hệ sinh thái chảy như thế nào? Các dự án như nào thì sẽ đón nhận được dòng tiền? Dự án mình chuẩn bị đầu tư có đón nhận dòng tiền hay không?
    • Dự án mình đang chuẩn bị đầu tư là gì? Sự khác biệt và cơ chế hoạt động của nó như thế nào? Ai là người đứng sau dự án? Dự án đã kêu gọi vốn từ các VCs chưa? Có tokenomics hay lộ trình phát triển chưa?

    Mọi người có thể chúng ta không những cần phải có kiến thức hẹp là trong nội tại dự án mà chúng ta cần phải có một kiến thức rộng trong việc bao trùm toàn ngành. Xem điều gì là yếu tố quyết định dự án tăng trưởng như:

    • Dự án xây dựng và phát triển trên Blockchain A vậy có khả năng Blockchain A đón nhận dòng tiền từ các blockchain khác không? 
    • Nếu blockchain A đón nhận dòng tiền thì dự án của mình thuộc mảnh ghép gì và mảnh ghép này liệu khi nào mới có thể đón nhận được dòng tiền.
    • Trong mảnh ghép thì có rất nhiều dự án tương tự mình đầu tư thì dự án của mình có điều gì khác biệt để có thể thu hút được dòng tiền.

    Đến đây thật sự vẫn là chưa đủ để mọi người có thể yên tâm chúng ta nên nhớ rằng mỗi dự án sẽ có nhiều các vị thế khác nhau như Core Team, Advisors, VCs (Private, Seed, Series A,B, C,...), Retails,... chính vì vậy chúng ta phải tìm hiểu thêm các thông tin như sau:

    • Core Team & Advisors thường sẽ có token miễn phí nên vị thế của họ sẽ là tốt nhất nên cần phải nắm được bao giờ họ được trả token, trả trong bao lâu và khóa trong bao lâu. Khi khóa thì liệu họ có bán không?
    • VCs của các vòng mua ở mức định giá nào? Bao giờ họ được trả token, trả trong bao lâu và khóa trong bao lâu. Địa chỉ ví của họ là gì? 

    Nên nhớ rằng chúng ta đầu tư vào token chứ chúng ta không đầu tư vào dự án nên việc nắm, hiểu và đọc vị tokenomics là cực kì quan trọng nó cho bạn biết bạn ở đâu so với VCs từ đó đưa ra được những quyết định hợp lý.

    Có rất nhiều các dự án tốt nhưng nếu bạn mua token trong thời điểm dự án đang triển khai chương trình Liquidity Mining thì cực kì rủi ro vì sẽ rất nhiều người họ sẽ cầm tiền đi farm - xả nếu như dự án mà không nằm trong một xu hướng mà cả thị trường fomo thì khả năng cao giá token sẽ liên tục dò đáy.

    Sẽ có những thông tin mà bạn không tìm được hoặc dự án không chia sẻ thì cũng phải cố gắng tìm đầy đủ mọi thông tin trước khi đưa ra quyết định đầu tư. Với những dự án mà các thông tin bị lỗ hổng quá nhiều dù thị trường có fomo đến mấy thì mình vẫn sẽ chỉ đứng ở ngoài quan sát.

    Hiểu về bản thân

    Ở trên chúng ta cùng nhau giải quyết vấn đề là "biết ta" và bây giờ chúng ta sẽ đến với khái niệm "biết mình". Chắc chắn mỗi người tham gia vào thị trường sẽ có những vị thế khác nhau vậy vị thế theo quan điểm của Hak Research sẽ được hình thành từ những yếu tố như sau:

    • Tài chính cá nhân
    • Khả năng chấp nhận rủi ro
    • Kiến thức
    • Mối quan hệ
    • Tư duy đầu tư
    • Kinh nghiệm

    Nhiều người cho rằng vị thế chỉ đơn giản là mình có bao nhiêu tiền, càng nhiều tiền thì vị thế càng cao thực chất đây là một câu tương đối đúng nhưng chưa đủ. Đối với mình trong thị trường crypto chúng ta phải tự soi sáng được những yếu tố trên từ đó mới có thể tìm thấy được vị thế của mình đang ở đâu.

    Ví dụ: Quang Trưởng tuy không có nhiều tiền nhưng lại có kiến thức, kinh nghiệm và có nhiều bạn bàn làm việc trong các VCs hàng đầu của thị trường thì vị thế của Quang Trưởng có thể cao hơn rất nhiều so với một đại gia bất động sản lần đầu tham gia thị trường crypto.

    Chính vì vậy, chúng ta phải xác định được vị thế của mình từ đó để xây dựng danh mục đầu tư và kiến thức phù hợp với bản thân mình. Mọi người cần trả lời một số câu hỏi như sau:

    • Tài chính cá nhân: Tôi có bao nhiêu tiền tiết kiệm? Mỗi tháng tôi để dành được bao nhiêu, tôi có thể đầu tư bao nhiêu? Mục tiêu về tài chính cá nhân của tôi là gì?
    • Khả năng chấp nhận rủi ro: Tôi có sẵn sàng mất tất cả không hay tôi chỉ chấp nhận các khoản đầu tư an toàn nhất có thể.
    • Kiến thức: Tôi đã hiểu về thị trường này chưa? Tôi cần đọc, học và tìm hiểu các thông tin gì về thị trường này để có thể đầu tư được.
    • Mối quan hệ: Tôi cô độc hay có những người bạn trong thị trường này? Họ có uy tín và có thể tin tưởng được không?
    • Kinh nghiệm: Tôi đã từng thất bại hay thành công trong thị trường này chưa? Bài học mà tôi cần rút ra là gì? Tôi cần làm gì để tốt hơn, tôi cần duy trì điều gì để tiếp tục thành công?

    Từ việc xác định được vị thế của bản thân từ đó chúng ta sẽ xây dựng danh mục đầu tư cho bản thân sao cho phù hợp.

    Các chiến lược quản lý rủi ro trong thị trường crypto

    Phân bổ danh mục đầu tư

    Khi thiết lập doanh mục đầu tư chúng ta cần phải biết được trong thị trường crypto có bao nhiêu loại tài sản và phải hiểu được từng đặc điểm biến động của những loại tài sản như vậy. Theo Hak Research, trong thị trường crypto có rất nhiều cách phân loại khác nhau như mình thường phân chia theo marketcap ví dụ như:

    Nr.Crt

    Bitcoin & Ethereum

    Coin TOP

    Coin Midcap

    Coin Lowcap

    Vốn hóa

    Feature 1

    Từ $1B trở lên

    $100M - $1B

    Dưới $100M

    Lợi nhuận

    Lợi nhuận thấp

    Lợi nhuận trung bình

    Lợi nhuận khá

    Lợi nhuận cao

    Rủi ro

    Rủi ro thấp

    Rủi ro khá

    Rủi ro trung bình

    Rủi ro cao

    Không chỉ phân loại các loại coin/token thông qua vốn hóa mà chúng ta có thể phân loại các token theo category khác nhau như Coin nền tảng, Token DeFi, Coin cơ sở hạ tầng, NFT, Metaverse,... Rồi bản thân trong mỗi Category lớn chúng ta có nhiều mảng nhỏ khác nhau như trong DeFi chúng ta có AMM, Lending & Borrowing, Derivatives, Insurace, Asset Management,...

    Bản thân mỗi mảng cũng có những mức độ rủi ro khác nhau. Việc phân loại các token/coin chúng ta cần áp dụng đầy đủ để với mỗi đồng coin chúng ta cần nắm được như:

    • Dự án đó thuộc mảng nào: Lending & Borrowing, AMM, Derivatives, Asset Management, NFT, Metaverse, Gaming,...
    • Dự án đó là thuộc Coin Top, Coin Mid Cap hay Coin LowCap

    Dựa vào việc xác định được khẩu vị rủi ro khi đầu tư đi kèm với đó là phân loại các loại coin/token theo mặt rủi ro thì thông thường Hak hay chia portfolio của mình như sau:

    • Bitcoin & Ethereum chiếm tổng khoảng 30% portfolio trong đó 30% là Bitcoin và 70% là Ethereum. 
    • 70% còn lại mình sẽ phân bổ theo xu hướng thị trường chứ bản thân mình không cố định cứ phải là Layer 1, DeFi, NFT hay Gaming. Thông thường mình xác định xu hướng thị trường rồi từ đó tìm kiếm những dự án phù hợp.

    Ví dụ thời gian giữa và cuối năm 2022 mình xác định Arbitrum sẽ làm nên chuyện trong năm 2023 nên mình đã bet 70% portfolio của mình vào hệ sinh thái của Arbitrum trong đó mình phân bổ 50% cho GMX và Dopex còn 50% thì mình phân bổ cho các dự án như Vesta Finance, Jones DAO, Plutus DAO, Umami Finance,...

    Thời gian gần đây khi hệ sinh thái của Arbitrum đã đạt được sự tăng trưởng nhất định thì mình bắt đầu cash gốc và mình tiếp tục dự phóng Convex Wars, NFTFi và LSD là 3 cái tên tiếp theo có khả năng bùng nổ nên mình tiếp tục lấy lại phần gốc trên Arbitrum để đầu tư vào các dự án như Convex, JPEG'd, SudoSwap hay tiếp tục DCA Lido Finance ở giá $2 ngoài ra có mua thêm một vài các NFTFi & LSD khác.

    Tuy nhiên, nếu như mọi người không có thời gian nhiều để đầu tư vào thị trường Crypto thì mình đề xuất 1 số các chiến lược sau:

    Nr.Crt

    NĐT Siêu An Toàn

    NĐT An Toàn

    NĐT Có Kỳ Vọng

    Tài sản nên nắm giữ

    BTC & ETH

    BTC & ETH

    BTC, ETH & Coin TOP

    % BTC

    BTC chiếm 70%

    BTC chiếm 30%

    BTC chiếm 30%

    % ETH

    ETH chiếm 30%

    ETH chiếm 70%

    ETH chiếm 50%

    % Altcoin

    -

    -

    Coin Top: BNB, XRP, ADA,... chiếm 20%

    Càng là những người rủi ro thì % dành cho mục Altcoin lại càng nhiều và chuyển hóa dần từ Bitcoin, Ethereum sang Coin TOP, Coin Midcap hay Coin Lowcap. Tuy nhiên, theo góc nhìn của mình dù bạn có là người rủi ro đi thế nào thì cũng nên nắm giữ ít nhất là 20 - 30% portfolio có cả BTC, ETH.

    Phân bổ chiến lược kiếm tiền

    Khi cơn sóng DeFi đi qua nó để lại nhiều cách kiếm tiềm trong thị trường crypto khi mà tài sản không cần thiết phải để im một chỗ. Trong thị trường crypto sẽ có những cách kiếm tiền khác nhau dựa trên những tài sản có sẵn đi kèm với đó là những rủi ro khác nhau.

    Nr.Crt

    An Toàn

    Rủi ro

    1

    Staking, Lending trên những DeFi Top Tier như AAVE, Compound, Farming stablecoin trên Curve.

    Yield Farming, Leverage Yield Farming, Cung cấp thanh khoản, Degen, Liquidity Mining, Launchpad,...

    Mức độ an toàn của việc kiếm tiền dựa trên các loại tài sản crypto sẽ bao gồm 2 yếu tố:

    • Chiến lược kiếm tiền: Càng đơn giản thì càng an toàn đi kèm với đó là lợi nhuận thấp và ngược lại. Ví dụ: Gửi tiền trên AAVE.
    • Mức độ uy tín của giao thức: Giao thức càng uy tín thì mức độ an toàn càng cao và ngược lại. Tuy nhiên, các giao thức uy tín vẫn luôn có cách tạo ra nhiều lợi nhuận nếu bạn có chiến lược kĩ càng.
    Làm gì khi không biết nên thoát vào hàng

    Thông thường khi phân tích và tìm hiểu xong một dự án bạn sẽ khó để biết đâu là thời điểm phù hợp để vào hàng bởi vì mỗi người có góc nhìn thị trường khác nhau. Đối với bản thân mình sẽ có một vào trường hợp sau đây:

    Khi vào hàng mà mình cảm giác thị trường lúc này đa khá chản sau thời gian dài chỉ giảm & đi sideway thì mình sẽ vào 20% tổng số tiền mình muốn mua vào dự án đó, ngược lại nếu thị trường đang có dấu hiệu tích cực fomo thì mình sẽ chỉ vào 10%. Số tiền còn lại sẽ chờ những đợt điều chỉnh giá để có thể vào thêm. Nếu thị trường giảm thì mình sẽ tiếp tục DCA đến khi đủ 100%.

    Nếu như vào hàng chia thành nhiều giai đoạn thì giai đoạn chốt hàng cũng bao gồm nhiều giai đoạn thông thường với bản thân mình thì cũng tùy vào dự án mà mình có những cách thoát hàng khác nhau:

    • Nếu như dự án mình thích bình thường thì x2 chốt gốc và gồng lời cho những dự phóng tăng trưởng tiếp theo.
    • Nếu như dự án mình thật sự đam mê thì x3 chốt gốc và gồng lời cho đến giai đoạn tiếp theo.
    • Có những dự án các biệt đặc biệt thích và nó khá an toàn thì mình sẽ chốt lời khi quan sát thấy những VCs bắt đầu rút token ra khỏi ví.

    Mình không bảo thủ áp dụng 1 cách chốt lời của một dự án cho tất cả các dự án. Bên cạnh chốt lời thì cũng có cắt lỗ, mình sẵn sàng cắt lỗ các dự án đã không còn phát triển theo đúng lộ trình ban đầu và hướng đi mới có vẻ không hề tiềm năng. Một số dự án mình từng cắt lỗ như: Celo, Oasis Protocol,...

    Hold to target: Bản thân mình cũng từng bị phụ thuộc khá lớn vào câu chuyện này ví dụ như Near Protocol với target tối thiểu là $30 và vị thế của mình là khoảng $3. Tuy nhiên, do quá bảo thủ với câu chuyện Hold To Target nên khi mình cảm thấy thị trường fomo cực độ đoạn $20 mình vẫn không chốt. Đó cũng là một bài học đáng nhớ với mình.

    Tổng Kết

    Trên đây là một số kinh nghiệm của cá nhân mình trong việc Quản Lý Rủi Ro Trong Đầu Tư Thị Trường Crypto. Tuy nhiên, mỗi người trong thị trường có những cách khác nhau để quản lý rủi ro nên nhớ rằng không có chén thánh. Mọi người nên tự trải nghiệm và tự rút ra những kinh nghiệm riêng cho bản thân mình.


    • Facebook
    • Twitter
    • YouTube
    • Discord
    • Telegram
    • TikTok
    • Email

    💁 Disclaimer: Tất cả bài viết của Hak Research được cung cấp với mục tiêu là chia sẻ kiến thức và không được xem là lời khuyên đầu tư.

    • Author
    • Recent Posts
    J.P aka Quang Trưởng
    J.P aka Quang Trưởng
    Pursue excellence, and success will follow, pants down - 3 Idiots
    J.P aka Quang Trưởng
    Latest posts by J.P aka Quang Trưởng (see all)
    • Curvance (CVE) Là Gì? Tổng Quan Về Tiền Điện Tử Curvance - December 8, 2023
    • Ten Là Gì? Tổng Quan Về Tiền Điện Tử Ten - December 8, 2023
    • Mint (MINT) Là Gì? Tổng Quan Về Tiền Điện Tử Mint - December 8, 2023
    J.P aka Quang Trưởng
    • Facebook
    • X (Twitter)

    Pursue excellence, and success will follow, pants down - 3 Idiots

    Related Posts

    Curvance (CVE) Là Gì? Tổng Quan Về Tiền Điện Tử Curvance

    Ten Là Gì? Tổng Quan Về Tiền Điện Tử Ten

    Beam (BEAM) Là Gì? Tổng Quan Về Tiền Điện Tử Beam

    Mint (MINT) Là Gì? Tổng Quan Về Tiền Điện Tử Mint

    bitsCrunch (BCUT) Là Gì? Tổng Quan Về Tiền Điện Tử bitsCrunch

    Bittensor (TAO) Là Gì? Tổng Quan Về Tiền Điện Tử Bittensor

    Sponsored
    Follow HakResearch
    • Twitter 37.6K
    • YouTube 5.3K
    • TikTok 54K
    • Telegram 3.9K
    • Facebook 1.2K
    • LinkedIn
    Related Posts
    Tiềm Năng Tăng Trưởng To Lớn Của Options Trong DeFi

    Tiềm Năng Tăng Trưởng To Lớn Của Options Trong DeFi

    Thị trường Crypto là một thị trường vô cùng rủi ro chính vì vậy nhiều người đã cho rằng việc quản lý rủi ro trong thị trường crypto là điều không cần thiết. Chính vì những tư duy sai lầm như vậy đã khiến rất nhiều người mất phần lớn số tiền của mình khi

    Stylus Là Gì? Tất Tần Tật Về Bản Cập Nhật Arbitrum Stylus

    June 6, 2023
    Crypto Panorama 101 | Tập 6: Fork Là Gì? - Người mới

    Crypto Panorama 101 | Tập 6: Fork Là Gì?

    May 18, 2023

    Sự Kiện: BUIDL with Mina – Khám Phá Zero Knowledge Cùng Mina Protocol

    June 9, 2023
    Mục Lục
    1. Những Tư Duy Sai Lầm Trong Việc Đầu Tư Crypto
    2. Quản Lý Rủi Ro Trong Đầu Tư Thị Trường Crypto
    3. Tổng Kết
    Facebook X (Twitter) YouTube TikTok Discord Telegram
    Giới Thiệu

    Nơi cập nhật thông tin, kiến thức từ cơ bản đến chuyên sâu về Blockchain, Defi, Web 3, NFTs, Airdrops và Hidden Gems.

    Menu
    • About us
    • Contact
    Copyright © 2023 by HakResearch. All Rights Reserved

    Type above and press Enter to search. Press Esc to cancel.