Trantor Network là gì? Trantor Network là một nền tảng Brigde cho phép luân chuyển các NFT giữa các blockchain với nhau. Trantor Network là một trong các dự án đang áp dụng công nghệ Layer Zero. Vậy Trantor Network có gì đặc biệt? Nó hoạt động như thế nào? Cùng đội ngũ Hak Research tìm hiểu dưới bài viết này nhé!
Để hiểu rõ chi tiết hơn về Trantor Network các bạn có thể đọc thêm các bài viết dưới đây:
Trantor Network Là Gì?
Trantor Network là một giao thức vận chuyển tài sản đa chuỗi cho phép chuyển tài sản đa chuỗi với thanh khoản 100% và không mất phí. Bất kì người dùng Web3 nào cũng có thể sử dụng nó một cách an toàn để luân chuyển tài sản NFT của họ trong mỗi blockchain mà không cần bất kì trình xác thực nào cả.
Hiện tại giao thức đang sử dụng một cơ chế Fuse để bảo mật cho tài sản. Đến nay giao thức đã hỗ trợ chuyển NFT qua các chuỗi EVM khác nhau, Trantor cam kết sẽ phát triển các kênh thông báo tài sản liên chuỗi. Trantor Network không chỉ là giao thức có khả năng tương thích NFT chung mà còn là phần quan trọng trong hệ sinh thái Web3.
Cơ chế hoạt động
Một số tính năng chính của Trantor Network:
- Unlimited Liquidity: Trantor không dựa vào nhóm LP, vì vậy không xảy ra tình trạng cạn kiệt thanh khoản và luôn có 100% thanh khoản.
- Totally Free: Chuyển tài sản sang các chuỗi khác nhau mà không mất phí nền tảng cho Trantor. Với Trantor, Cross - Chain dễ dàng chư chuyển giao.
- Cross-Chain Swap: Với tính thanh khoản đa chuỗi, hoán đổi chuỗi chéo ngày càng trở nên dễ tiếp cận hơn. Hiện tính năng này vẫn còn đang phát triển và sắp ra mắt.
- Omnichain NFT Market:
Người dùng có thể mua NFT trên tất cả các chuỗi trên một nền tảng và
người bán NFT có thể tìm thấy nhiều người mua tiềm năng hơn trên tất cả các chuỗi.
Mục đích sử dụng Cross - Chain cho NFT:
Với sự phát triển của Web3, nhiều NFT đang phải đối mặt giữa hiệu suất và tiến độ dự án, chẳng hạn như:
- Hầu hết tài sản NFT trong ETH chiếm 80% trên tổng số blockchain, trong khi nhiều NFT blue - chip trong ETH bị hạn chế về hiệu suất.
- GamFi trong các chuỗi khác nhau không thể truyền tải dữ liệu, tính thanh khoản và tài sản đa chuỗi để mở rộng tính bền vững của tài sản.
- Quá trình tài chính hóa NFT phải đối mặt với các mối đe dọa rằng tài sản không thể lưu thông trong quá trình đa chuỗi hóa và tiềm năng bị chặn.
Cross - chain cho các tài sản NFT có nhu cầu sâu sắc và không được đáp ứng, đồng thời các rào cản chuyển thông điệp khiến tất cả các NFT đảo giá trị hiện có. Nhu cầu đến từ nhiều bên như GameFi, NFTFi, omnichain NFT, blue-chip NFT,… Vẫn chưa có giải pháp nào hiệu quả và tin cậy để nâng cao giá trị của nó ttrong lĩnh vực.Vì vậy, tiềm năng và triển vọng ứng dụng rất lớn để phát triển các giao thức truyền thông liên chuỗi và cải thiện hệ sinh thái web3.
Mục đích sử dụng Trantor cho NFT:
- Trustless: Trantor dựa vào thuật toán toán học hơn là bất kì validator nào, vì vậy không có rò rỉ đa chữ ký và không có rủi ro tin cậy.
- Permissionless: Mỗi NFT có thể được kết nối đa chuỗi mà không cần sự cho phép hoặc kiểm toán viên thông qua Trantor.
- Omniliquidity: Trantor cung cấp cho mọi NFT khả năng đa chuỗi hóa, điều này sẽ tự động chia sẻ đủ thanh khoản và hiệu suất mạnh mẽ trong các chuỗi đa dạng.
Cơ chế hoạt động của Trantor
Các bước gửi một NFT thông qua cầu của Trantor:
- Bước 1:Mọi NFT đều có thể yêu cầu preomnichainization một cách dễ dàng thông qua Trantor Network.
- Bước 2: NFT gốc sẽ được đa chuỗi hóa.
- Bước 3: Trantor sẽ chuyển tài sản sang bất kỳ chuỗi đa kênh nào.
- Bước 4: Nếu NFT đa chuỗi yêu cầu chuyển sang chuỗi nguồn, quá trình phân chia chuỗi sẽ được bắt đầu.
- Bước 5: Nếu NFT đa chuỗi yêu cầu chuyển sang chuỗi đích khác, quá trình đa chuỗi hóa sẽ được bắt đầu.
Các bước chuyển NFT từ chuỗi nguồn tới chuỗi đích:
- Bước 1: NFT gốc trên Chuỗi nguồn được yêu cầu đa chuỗi hóa thông qua Trantor..
- Bước 2: Giao thức Layer-Zero có vai trò là truyền thông tin dữ liệu.
- Bước 3: Hợp đồng cầu nối được gọi để truyền siêu dữ liệu không giam giữ trên chuỗi nguồn và NFT gốc được bảo vệ an toàn trong khoảng thời gian này.
- Bước 4: Chạy hệ thống giám sát bảo mật để đánh giá trạng thái NFT và siêu dữ liệu trong đa chuỗi hóa.
- Bước 5: Xác định xem có hợp đồng NFT đa chuỗi trong chuỗi đích hay không, nếu không, hãy tạo một hợp đồng mới.
- Bước 6: NFT tương ứng là đa chuỗi hóa đến chuỗi đích.
Các bước chuyển NFT từ chuỗi đích về lại chuỗi nguồn:
- Bước 1: Omnichain NFT trên chuỗi đích yêu cầu đa chuỗi hóa hoặc phân chia chuỗi thông qua Trantor.
- Bước 2: Giao thức LayerZero đóng vai trò là truyền thông tin dữ liệu.
- Bước 3: Hợp đồng cầu nối được gọi để truyền siêu dữ liệu không giam giữ trên chuỗi đích A.
- Bước 4: Chạy hệ thống giám sát bảo mật để đánh giá trạng thái NFT và siêu dữ liệu trong đa chuỗi hóa.
- Bước 5: Xác định xem có hợp đồng NFT có trên chuỗi đích B hay không, nếu không thì một hợp đồng mới sẽ được tạo.
- Bước 6: Xác định xem có cần thiết phải quay lại NFT gốc hay không.
Lộ Trình Phát Triển
Dự án không có đề cập thời gian rõ ràng nhưng có đề cập đến các mục tiêu cho tương lai:
- Nền tảng Omnichain NFT và xây dựng NFT đa chuỗi chỉ bằng một cú nhấp chuột.
- Phát triển lớp giao tiếp liên chuỗi đa dạng.
- Thêm quyền truy cập mạng EVM và không phải EVM.
- Khám phá việc triển khai ZK trong Trantor với bảo mật, tốc độ, chi phí, ẩn danh, ..
- Thiết lập giao thức thanh khoản đa chuỗi hóa cho NFT.
Core Team
Update ..
Investor
Update ..
Tokenomics
Update ..
Sàn Giao Dịch
Update ..
Kênh Thông Tin Dự Án
- Website: https://trantor.network/
- Twitter: https://twitter.com/TrantorNetwork
- Discord: https://discord.com/invite/7UYuwuutpc
Tổng Kết
Trantor Network là một nền tảng Bigde chuyển NFT giữa các blockchain khác nhau và được áp dụng công nghệ Layer Zero. Cho thấy tiềm năng phát triển dự án cũng rất lớn và các mục tiêu cho tương lai nhưng hiện các thông tin về đội ngũ phát triển và tokenomic không có thông tin nên cần theo dõi thêm. Trên đây là các thông tin về dự án Trantor Network mà đội ngũ Hak Research tìm hiểu được, các bạn đọc và tham khảo.
💁 Disclaimer: Bài viết chỉ nhằm mục đích cung cấp thông tin và không được coi là lời khuyên đầu tư. Thị trường crypto luôn tiềm ẩn nhiều rủi ro nên hãy tìm hiểu thật kĩ trước khi có quyết định mua bán.
- Cosmos (ATOM) Là Gì? Tổng Quan Về Tiền Điện Tử Cosmos - July 18, 2023
- Webb Protocol Là Gì? Tổng Quan Về Tiền Điện Tử Webb Protocol - July 18, 2023
- Ambient Finance Là Gì? Tổng Quan Về Tiền Điện Tử Ambient Finance - July 13, 2023