HakResearchHakResearch
    Facebook Twitter Instagram YouTube TikTok Discord Telegram
    Bạn Đã Xem Chưa:
    • Renfter Là Gì? Tổng Quan Về Tiền Điện Tử Renfter
    • MuseDAO (MUSE) Là Gì? Tổng Quan Về Tiền Điện Tử MuseDAO
    • Lixir Finance (LIX) Là Gì? Tổng Quan Về Tiền Điện Tử Lixir Finance
    • reNFT Là Gì? Tổng Quan Về Tiền Điện Tử reNFT
    • Hướng Dẫn Săn Retroactive Dự Án zkSync Era
    • Hook Protocol Là Gì? Tổng Quan Về Tiền Điện Tử Hook Protocol
    • Equilibre (RAVA) Là Gì? Tổng Quan Về Tiền Điện Tử Equilibre
    • Gyroscope Protocol Là Gì? Tổng Quan Về Tiền Điện Tử Gyroscope Protocol
    Twitter Facebook YouTube TikTok Telegram Discord
    HakResearchHakResearch
    • Home
    • Tin Tức
      1. Tin Tức Crypto
      2. Kinh tế vĩ mô
      3. View All
      hệ sinh thái Arbitrum

      Tổng Hợp Những Dự Án Tiềm Năng Trên Hệ Sinh Thái Arbitrum

      September 11, 2022

      Goldfinch Update #27

      September 4, 2022

      Stablecoin của Acala giảm 99% sau khi bị tin tặc tấn công

      August 15, 2022
      Lạm Phát Khu Vực Châu Âu Không Ngừng Nóng Lên

      Macro Flow #2: Lạm Phát Khu Vực Châu Âu Không Ngừng Nóng Lên

      November 23, 2022
      Diễn Biến Cuộc Bầu Cử Tổng Thống Giữa Nhiệm Kỳ

      Macro Flow #1: Diễn Biến Cuộc Bầu Cử Tổng Thống Giữa Nhiệm Kỳ

      November 17, 2022
      sam ftx và cz binance

      Mối Quan Hệ Giữa CZ và Sam Đã Từng Như Thế Nào?

      November 10, 2022

      Cung thủ CZ Binance: Một Mũi Tên Trúng Nhiều Con Nhạn

      November 10, 2022
      VMEX Finance là gì

      VMEX Finance Là Gì? Tổng Quan Về Tiền Điện Tử VMEX Finance (VMEX)

      February 28, 2023

      Macro Flow #8: Số Lượng Việc Làm Mới Hoa Kỳ Bùng Nổ – Đẩy Lùi Suy Thoái Nhưng Rủi Ro Lạm Phát Tăng Cao

      February 14, 2023
      TEMPLEDAO là gì

      TempleDAO Là Gì? Tổng Quan Về Tiền Điện Tử TempleDAO

      January 19, 2023
      Nhật Bản: Ngân Hàng Trung Ương BOJ Giảm Kích Thích Kinh Tế

      Macro Flow #7: Ngân Hàng Trung Ương Nhật Bản Có Dấu Hiệu Giảm Kích Thích Kinh Tế

      January 3, 2023
    • Người Mới
      1. Thuật Ngữ Crypto
      2. Sàn Giao Dịch
      3. Ví Lưu Trữ Coin
      4. Công Cụ
      5. View All
      Liquid Staking là gì

      Toàn Tập Về DeFi | Tập 6: Liquid Staking Là Gì? Phát Triển Mãi Mãi Cùng L1 Wars

      February 5, 2023
      Launchpad là gì

      Toàn tập về DeFi | Tập 5: Launchpad là gì? Thay đổi vị thế nhờ những kèo x100, x200

      February 4, 2023

      Toàn Tập Về DeFi | Tập 4: Yield Farming Là Gì? Khi Người Người Trở Thành “Nông Dân”

      February 3, 2023

      Toàn Tập Về DeFi | Tập 3: Lending & Borrowing Là Gì? Mảnh Ghép Tất Yếu Trong DeFi

      February 2, 2023
      Thêm mạng Arbitrum vào MetaMask

      Hướng Dẫn Thêm Mạng Arbitrum Vào MetaMask

      February 12, 2023
      Thêm mạng Avalanche vào MetaMask

      Hướng Dẫn Thêm Mạng Avalanche Vào MetaMask

      February 11, 2023
      Thêm mạng Optimism vào MetaMask

      Hướng Dẫn Thêm Mạng Optimism Vào MetaMask

      February 11, 2023
      Thêm Mạng BNB Chain

      Hướng Dẫn Thêm Mạng BNB Chain Vào MetaMask

      February 5, 2023
      Thêm mạng Arbitrum vào MetaMask

      Hướng Dẫn Thêm Mạng Arbitrum Vào MetaMask

      February 12, 2023
      Thêm mạng Avalanche vào MetaMask

      Hướng Dẫn Thêm Mạng Avalanche Vào MetaMask

      February 11, 2023
      Thêm mạng Optimism vào MetaMask

      Hướng Dẫn Thêm Mạng Optimism Vào MetaMask

      February 11, 2023
      Thêm Mạng BNB Chain

      Hướng Dẫn Thêm Mạng BNB Chain Vào MetaMask

      February 5, 2023
    • Kiến Thức
      1. Đánh Giá Dự Án
      2. Phân Tích Chuyên Sâu
      3. Cơ Chế Hoạt Động
      4. Xu Hướng Thị Trường
      5. NFT – Gaming
      6. Layer 2
      7. Layer 3
      8. Hệ Sinh Thái
      9. Kinh Tế Vĩ Mô
      10. Kinh Nghiệm
      11. View All
      RENFTER là gì

      Renfter Là Gì? Tổng Quan Về Tiền Điện Tử Renfter

      March 27, 2023
      MUSEdao là gì

      MuseDAO (MUSE) Là Gì? Tổng Quan Về Tiền Điện Tử MuseDAO

      March 27, 2023
      Lixir Finance là gì

      Lixir Finance (LIX) Là Gì? Tổng Quan Về Tiền Điện Tử Lixir Finance

      March 27, 2023
      reNFT là gì

      reNFT Là Gì? Tổng Quan Về Tiền Điện Tử reNFT

      March 27, 2023
      Omnichain NFT Là Gì

      Omnichain NFT Là Gì? Liệu Onmichain NFT Có Thể Trở Thành Xu Hướng

      March 12, 2023
      xây dựng base

      Tại Sao Coinbase Lại Xây Dựng Base Là Một Layer 2

      March 12, 2023
      NFT Lending

      NFT Lending: Mô Hình, Sự Hiệu Quả & Cơ Hội

      March 10, 2023
      dopex

      Recap AMA Hak Research & Dopex

      March 8, 2023
      GammaSwap

      Cơ Chế Hoạt Động Của GammaSwap

      March 12, 2023
      cơ chế hoạt động của Layer zero

      Cơ Chế Hoạt Động Của LayerZero

      February 21, 2023
      co che morpho labs

      Cơ Chế Hoạt Động Của Morpho (MORPHO)

      February 20, 2023
      CURVE finance

      Cơ Chế Hoạt Động Của Curve Finance (CRV)

      December 24, 2022

      Hệ Sinh Thái Arbitrum Sẽ Như Thế Nào Sau Đợt Airdrop

      March 22, 2023
      Omnichain NFT Là Gì

      Omnichain NFT Là Gì? Liệu Onmichain NFT Có Thể Trở Thành Xu Hướng

      March 12, 2023
      NFT Lending

      NFT Lending: Mô Hình, Sự Hiệu Quả & Cơ Hội

      March 10, 2023
      Metamask coinbase

      Các Ông Lớn Đang Toan Tính Điều Gì Trong Downtrend

      March 9, 2023
      Omnichain NFT Là Gì

      Omnichain NFT Là Gì? Liệu Onmichain NFT Có Thể Trở Thành Xu Hướng

      March 12, 2023
      NFT Lending

      NFT Lending: Mô Hình, Sự Hiệu Quả & Cơ Hội

      March 10, 2023
      NFTFi xu hướng

      Tình Hình Hoạt Động Thực Tế Của Các Dự Án NFTFi

      March 7, 2023
      xu hướng NFTFi

      Xu Hướng NFTFi: Động Lực Tăng Trưởng Của NFTFi Đã Đầy Đủ

      March 3, 2023
      Hệ Sinh Thái Arbitrum

      Hệ Sinh Thái Arbitrum: Ra Mắt Token ARB, Retroactive Tới Người dùng & Nhiều Cập Nhật Khác

      March 18, 2023
      hệ sinh thái optimism

      Hệ Sinh Thái Optimism: Bản Cập Nhật Bedrock Cận Kề Chuẩn Bị Cho Kịch Bản Tăng Trưởng?

      March 2, 2023
      hệ sinh thái arbitrum

      Hệ Sinh Thái Arbitrum: DEX Wars, GLP Wars, Option Wars & Nhiều Cập Nhật Đáng Chú Ý

      February 26, 2023
      hệ sinh thái starknet

      Tổng Hợp Những Dự Án Tiềm Năng Trên Hệ Sinh Thái StarkNet

      February 11, 2023
      layer 3 là gì

      Layer 3 Là Gì? Tìm Hiểu Về Layer 3 Trong Blockchain

      December 6, 2022
      layer 3 là gì

      Layer 3 Là Gì? Tổng Quan Về Các Giải Pháp Layer 3

      December 2, 2022

      Layer 3 – Cuộc Chiến Mới Chỉ Giai Đoạn Khởi Đầu

      November 22, 2022
      Hệ sinh thái Solana

      Hệ Sinh Thái Solana: Hackathon Với 813 Dự Án Mới, Mạng Lưới Tiếp Tục Nâng Cấp & Nhiều Cập Nhật Nổi Bật Khác

      March 23, 2023

      Hệ Sinh Thái Arbitrum Sẽ Như Thế Nào Sau Đợt Airdrop

      March 22, 2023
      Hệ Sinh Thái Arbitrum

      Hệ Sinh Thái Arbitrum: Ra Mắt Token ARB, Retroactive Tới Người dùng & Nhiều Cập Nhật Khác

      March 18, 2023
      hệ sinh thái optimism

      Hệ Sinh Thái Optimism: Bản Cập Nhật Bedrock Cận Kề Chuẩn Bị Cho Kịch Bản Tăng Trưởng?

      March 2, 2023
      Quản Lý Rủi Ro Trong Đầu Tư Thị Trường Crypto

      Risk Management 101: Quản Lý Rủi Ro Trong Đầu Tư Thị Trường Crypto

      March 20, 2023
      modular và monolithic blockchain

      Modular & Monolithic Blockchain: Sự Đổi Mới Hay Rườm Rà Về Công Nghệ

      March 18, 2023
      Gia đình simpson Bitcoin

      Những Tiên Đoán “Rợn Người” Của Gia Đình Simpson & Thị Trường Crypto

      March 16, 2023
      các loại zkEVM

      zkEVM Là Gì? Phân Biệt 4 Loại zkEVM

      March 3, 2023
      RENFTER là gì

      Renfter Là Gì? Tổng Quan Về Tiền Điện Tử Renfter

      March 27, 2023
      MUSEdao là gì

      MuseDAO (MUSE) Là Gì? Tổng Quan Về Tiền Điện Tử MuseDAO

      March 27, 2023
      Lixir Finance là gì

      Lixir Finance (LIX) Là Gì? Tổng Quan Về Tiền Điện Tử Lixir Finance

      March 27, 2023
      reNFT là gì

      reNFT Là Gì? Tổng Quan Về Tiền Điện Tử reNFT

      March 27, 2023
    • Kiếm Tiền
      1. Airdrop
      2. Retroactive
      3. Khác
      4. View All

      Hướng Dẫn Tham Gia Taiko Alpha-2 Testnet (Askja)

      March 23, 2023

      Space ID Airdrop Và Hướng Dẫn Tham Gia Voyage Season 2

      March 20, 2023

      Nên Chuẩn Bị Gì Trước Và Sau Khi Nhận Được Airdrop Arbitrum

      March 19, 2023

      Phân Tích Airdrop Và Tokenomics Của Arbitrum

      March 17, 2023

      Hướng Dẫn Săn Retroactive Dự Án zkSync Era

      March 25, 2023

      Những Dự Án Có Khả Năng Retroactive Trên Arbitrum

      March 19, 2023

      Hướng Dẫn Săn Retroactive Dự Án Olive Finance

      February 26, 2023
      Hướng dẫn testnet SUI Network

      Hướng Dẫn Tham Gia Testnet Sui Network Wave 2

      February 11, 2023
      Kyber netwework

      Tối Ưu Hóa Việc Cung Cấp Thanh Khoản Trên Defi Tại Kyberswap

      December 19, 2022

      Hướng Dẫn Săn Retroactive Dự Án zkSync Era

      March 25, 2023

      Hướng Dẫn Tham Gia Taiko Alpha-2 Testnet (Askja)

      March 23, 2023

      Space ID Airdrop Và Hướng Dẫn Tham Gia Voyage Season 2

      March 20, 2023

      Những Dự Án Có Khả Năng Retroactive Trên Arbitrum

      March 19, 2023
    • Series
      1. Real Builder in Winter
      2. Phân Tích On-Chain
      3. Macro Flow
      4. Report
      5. Quỹ Đầu Tư
      6. View All
      Lido Finance

      Series 8: Real Builder in Winter | Lido Finance – Cô Đơn Trên Đỉnh Thành Công

      November 23, 2022

      Series 7: Real Builder in Winter | Solana – Hành Trình Xây Dựng Đầy Gian Truân

      November 21, 2022
      Real Builder in Winter | Stader Labs

      Series 6: Real Builder in Winter | Stader Labs – Gượng Dậy Sau Cú Sập Kinh Hoàng Luna UST

      November 13, 2022
      pancakeswap builder

      Series 5: Real Builder in Winter | PancakeSwap – Đứa Con Ngoan Của Changpeng Zhao

      November 12, 2022

      Phân Tích On-chain Dự Án Dopex (DPX, rDPX)

      March 5, 2023

      Phân Tích On-chain Dự Án Camelot (GRAIL)

      March 1, 2023

      Phân Tích On-chain Dự Án X2Y2 (X2Y2)

      February 28, 2023

      Phân Tích On-chain JPEG’d (JPEG)

      February 23, 2023
      “Trần Lãi Suất Có Thể Tăng Nếu Dữ Liệu Cho Phép” – Chủ Tịch FED Jerome Powell VeinsBy Veins

      Macro Flow #9: “Trần Lãi Suất Có Thể Tăng Nếu Dữ Liệu Cho Phép” – Chủ Tịch FED Jerome Powell

      March 8, 2023

      Macro Flow #8: Số Lượng Việc Làm Mới Hoa Kỳ Bùng Nổ – Đẩy Lùi Suy Thoái Nhưng Rủi Ro Lạm Phát Tăng Cao

      February 14, 2023
      Nhật Bản: Ngân Hàng Trung Ương BOJ Giảm Kích Thích Kinh Tế

      Macro Flow #7: Ngân Hàng Trung Ương Nhật Bản Có Dấu Hiệu Giảm Kích Thích Kinh Tế

      January 3, 2023
      macro flow

      Macro Flow #6: Các Ngân Hàng Trung Ương “Diều Hâu” Hơn!!! 2023 Vẫn Là Một Năm Kinh Tế Buồn?

      December 19, 2022
      Hệ sinh thái Polygon

      Toàn Cảnh Hệ Sinh Thái Polygon Năm 2022

      January 16, 2023
      hệ sinh thái Near Protocol

      Tổng Quan Hệ Sinh Thái Near Protocol Năm 2022

      January 15, 2023
      Solana năm 2022

      Toàn Cảnh Hệ Sinh Thái Solana Năm 2022

      January 12, 2023
      hệ sinh thái Aleo

      Toàn Cảnh Hệ Sinh Thái Aleo Năm 2022

      January 9, 2023
      “Trần Lãi Suất Có Thể Tăng Nếu Dữ Liệu Cho Phép” – Chủ Tịch FED Jerome Powell VeinsBy Veins

      Macro Flow #9: “Trần Lãi Suất Có Thể Tăng Nếu Dữ Liệu Cho Phép” – Chủ Tịch FED Jerome Powell

      March 8, 2023

      Phân Tích On-chain Dự Án Dopex (DPX, rDPX)

      March 5, 2023

      Phân Tích On-chain Dự Án Camelot (GRAIL)

      March 1, 2023

      Phân Tích On-chain Dự Án X2Y2 (X2Y2)

      February 28, 2023
    • Hak TV
      1. Crypto XYZ
      2. Podcast
      3. View All

      [VIDEO] Crypto XYZ #1: Giới thiệu về Blockchain và Crypto

      October 11, 2022
      layer 2 la gi

      Podcast #4: Hiểu tường tận về Mina Protocol Phần 1

      October 11, 2022

      Podcast #3: Tại sao bạn nên trở thành BUILDER nếu như đang làm việc fulltime trong TT Crypto

      October 11, 2022

      Podcast #2: Có nên đầu tư vào các dự án DeFi hiện tại

      October 11, 2022

      Podcast #1: Ethereum và The Merge

      October 11, 2022

      ZKX Protocol – Nền Tảng Perpetual Đầu Tiên Trên Hệ Sinh Thái StarkNet

      March 7, 2023

      Hệ Sinh Thái Wombat Exchange Và Cuộc Chiến WOM Wars

      March 7, 2023

      JPEG’d Protocol – Mở Ra Khái Niệm NFT CDP Trong Cơn “Sóng Ngầm” NFTFi

      March 7, 2023

      SudoSwap – Lá Cờ Đầu Trong Mảng AMM Dành Cho NFT

      March 7, 2023
    HakResearchHakResearch
    Home » Sự Khác Biệt Giữa Validity Proofs Và Fraud Proofs

    Sự Khác Biệt Giữa Validity Proofs Và Fraud Proofs

    Radz NguyenBy Radz NguyenUpdated:February 23, 2023
    validity VS fraud
    Share
    Facebook Twitter Telegram Pinterest Email Reddit WhatsApp

    Chúng ta đã nghe nhiều về Validity Proofs cũng như Fraud Proofs. Vậy sự khác biệt giữa chúng này là gì? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu chi tiết về hai loại bằng chứng này bên dưới nhé!

    Giới Thiệu

    Trong bài này, chúng ta sẽ cùng phân tích và so sánh các giải pháp khả năng mở rộng Lớp 2 (L2) khác nhau, dựa trên sự khác biệt giữa Validity Proofs (Bằng chứng Hợp Lệ) và Fraud Proofs (Bằng chứng gian lận). Theo chúng tôi, Validity Proofs có một lợi thế cơ bản, ở chỗ chúng đảm bảo rằng không có gì khác ngoài việc chuyển đổi trạng thái chính xác được chấp nhận.

    Cơ Bản Về Validity Proofs Và Fraud Proofs

    Trong thời gian gần đây, đã xuất hiện nhiều giải pháp nhằm giải quyết vấn đề về khả năng mở rộng của Ethereum đã xuất hiện như các dự án: Truebit, Gluon Plasma, dFusion, Roll-Up và Ignis. Về cơ bản thì ý tưởng khá đơn giản: thay vì ghi nhiều giao dịch vào chuỗi khối, chúng sẽ tạo ra một bằng chứng thể hiện ngắn gọn (ví dụ: hàm băm) các giao dịch này thay cho trạng thái mới của công việc.

    Các dự án được đề cập ở trên đều là các giải pháp L2: chúng xác định một giao thức (và logic) chạy trên Lớp 1 (L1) và dựa vào đó để triển khai cho các dịch vụ khác nhau: gửi/ rút tiền, sổ cái cho các cam kết trạng thái off-chain, làm chúng có vẻ như một "đồng hồ vạn năng". Điều quan trọng là L1 không nhận biết được và do đó không thể thực thi bất kỳ logic của L2 nào.

    Chúng ta sẽ tập trung vào sự khác biệt giữa Validity Proofs và Fraud Proofs dựa trên một khuôn khổ để so sánh chúng. Về cơ bản, Validity Proofs và Fraud Proofs vẫn có thể tồn tại trong L1, nhưng hiện tại các phân của chúng ta sẽ diễn ra trên L2.

    Fraud Proofs đưa ra bằng chứng cho thấy quá trình chuyển đổi trạng thái là không chính xác. Chúng sẽ giả định là các khối chỉ đại diện cho trạng thái chính xác của dữ liệu L2, cho đến khi được chứng minh ngược lại. Trong thực tế, một khối đã cam kết cũng có thể bao gồm một quá trình chuyển đổi trạng thái không chính xác.

    Validity Proofs đưa ra bằng chứng cho thấy quá trình chuyển đổi trạng thái là đúng. Các khối bao gồm các giá trị đại diện cho trạng thái L2 khi và chỉ khi trạng thái đó là chính xác.

    Trước khi tiếp tục, chúng tôi cần nhấn mạnh rằng: Hệ thống bằng chứng (ví dụ: SNARK, STARK) có thể được sử dụng làm Validity Proofs và Fraud Proofs. Mọi người không nên nhầm lẫn giữa cách chúng tôi dùng đề chứng minh (ví dụ: SNARK, STARK) với những gì chúng tôi sẽ chứng minh (Fraud or Validity).

    Validity Proofs Vs. Fraud Proofs: Điểm Khác Biệt Chính

    Fraud Proofs

    Ưu điểm chính của Fraud Proofs là chúng không cần thiết cho mọi quá trình chuyển đổi trạng thái, mà chỉ khi mọi thứ được cho là không chính xác. Do đó, chúng yêu cầu ít tài nguyên tính toán hơn và phù hợp hơn với môi trường bị hạn chế về khả năng mở rộng.

    Nhược điểm chính của các giao thức này bắt nguồn từ tính tương tác của chúng: chúng xác định một 'cuộc trò chuyện' giữa nhiều bên. Một cuộc trò chuyện yêu cầu các bên - đặc biệt là bên tuyên bố gian lận - phải có mặt (và đang hoạt động) và cho phép các bên khác làm gián đoạn cuộc trò chuyện bằng nhiều cách khác nhau.

    Nhưng cốt lõi của vấn đề là sự giải thích của giao thức về sự im lặng (không có thách thức đối với một trạng thái mới) như là sự đồng ý ngầm. Theo đó, đối tượng tấn công có thể cố gắng tạo ra vẻ im lặng bằng các cuộc tấn công DDoS.

    Chúng tôi sẽ mô tả sơ qua về conceptual protocol (giao thức khái niệm): Vì một khối có thể bao gồm quá trình chuyển đổi trạng thái không chính xác, nên giao thức Fraud Proofs cho phép một khung thời gian - Độ trễ thời gian tranh chấp (Dispute Time Delay/DTD) - để tranh chấp trạng thái không chính xác này.

    Nếu không có Fraud Proofs nào được gửi trong DTD, quá trình chuyển đổi trạng thái L2 được coi là chính xác. Nếu Fraud Proofs được gửi tới hợp đồng thông minh và được xác định là chính xác (nghĩa là đã được gửi trong DTD và thực sự chứng minh sự chuyển đổi trạng thái là không chính xác), thì ít nhất nó sẽ dẫn đến hợp đồng thông minh quay về cam kết của trạng thái L2 chính xác cuối cùng. Các bước bổ sung, chẳng hạn như hình phạt đối với bên vi phạm, có thể được áp dụng.

    Việc lựa chọn thời lượng DTD là do consequence: thời lượng càng dài thì khả năng phát hiện chuyển đổi trạng thái không chính xác càng cao - điều đó càng tốt. Tuy nhiên, khi thời gian càng dài, chẳng hạn như người dùng phải đợi lâu hơn để rút tiền, thì sẽ không ổn một chút nào.

    Validity Proofs

    Validity Proofs là bằng chứng đại diện của một số tính toán ngoài chuỗi được gửi đến một hợp đồng thông minh. Hợp đồng thông minh chỉ cập nhật chuỗi khối với giá trị mới này sau khi nó được xác minh là chính xác.

    Ưu điểm chính của Validity Proofs là chuỗi khối sẽ luôn phản ánh trạng thái L2 chính xác và trạng thái mới có thể được đưa vào và sử dụng ngay lập tức. Về phần nhược điểm thì Validity Proofs cần có bằng chứng cho mọi quá trình chuyển đổi trạng thái và điều này ảnh hưởng đến khả năng mở rộng của nền tảng.

    51%-Attacks

    Trong số rất nhiều cuộc tấn công có thể xảy ra, chúng tôi muốn tập trung vào 51%-Attacks trên L1. Gần đây, chúng ta đã chứng kiến sự gia tăng đột biến của những vụ tấn công này, bao gồm cả cuộc tấn công vào Ethereum Classic. Làm thế nào để Validity Proofs và Fraud Proofs có thể chống lại các cuộc tấn công tương tự?

    Fraud Proofs: Một cuộc tấn công 51%-attack cho phép kẻ tấn công đưa vào chuỗi khối một trạng thái gian lận sau đó đánh cắp tiền từ sàn giao dịch đang bị tấn công. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu chi tiết hơn bên dưới:

  • Những kẻ tấn công tạo ra các BlockFr bằng một chuyển đổi trạng thái gian lận. Ví dụ: bao gồm việc chuyển tất cả số tiền trên sàn vào tài khoản riêng của chính họ.
  • Ngoài BlockFr, họ sẽ thêm các khối DTD, đỉnh cao là một khối bao gồm việc rút tiền được cấp trong BlockFr.
  • Sau đó, họ tiếp tục mở rộng chuỗi ra ngoài DTD và ngoài chuỗi hiện tại. Họ có khả năng làm như vậy vì họ kiểm soát 51% hashrate.
  • Điều đáng lo ngại là chi phí vận hành để thực hiện một cuộc tấn công như vậy không phụ thuộc vào “giải độc đắc (jackpot)” (và rất thấp vào thời điểm hiện tại: dưới 100 nghìn đô la/giờ cho một cuộc tấn công vào Ethereum), tức là số tiền do sàn giao dịch kiểm soát sẽ bị tấn công. Điều này có nghĩa là khi khối lượng hoạt động trong các sàn giao dịch tiền điện tử tăng lên, chúng sẽ trở thành mục tiêu ngày càng hấp dẫn cho các cuộc tấn công như vậy.
  • Tóm lại, vấn đề cốt lõi là giải pháp L2 xác định logic riêng của nó và đặc biệt cho phép một khối chứa nội dung chuyển đổi trạng thái gian lận. Trạng thái của sổ cái sau khi kẻ tấn công đánh cắp tiền là trạng thái hợp pháp!

    Validity Proofs: Một cuộc tấn công 51%-attack có thể hủy bỏ lịch sử giao dịch được ghi lại và có thể cung cấp một lịch sử thay thế; quan trọng là, lịch sử thay thế này cũng hợp lệ. Phạm vi của các cuộc tấn công có thể được thực hiện giới hạn trên L1. Trong các trao đổi tiền điện tử với tiền điện tử (đặc biệt, khi tất cả các tài sản được giao dịch nằm trên cùng một chuỗi khối), việc hủy bỏ lịch sử được ghi lại đôi khi có thể là một động thái cực kỳ sinh lời: ví dụ: một người bán có thể rất vui khi hủy bỏ một giao dịch đã diễn ra ở mức giá thấp hơn mong đợi.

    Các Giải Pháp Được Đề Xuất

    Tại sao các hệ thống Chống gian lận - Fraud Proof systems (ví dụ: Gluon Plasma và dFusion) được xem xét, nguyên nhân là vì những nhược điểm đáng kể này? Thật ra lý do chính là việc chứng minh tính hợp lệ tốn kém chi phí quá đắt và rườm rà trong thời gian gần đây.

    Trước khi sử dụng Proof Systems (Hệ thống bằng chứng), khả năng mở rộng bị hạn chế rất nhiều. Proof Systems cung cấp một đặc điểm rất hấp dẫn được gọi là tính ngắn gọn: để xác thực quá trình chuyển đổi trạng thái, người ta chỉ cần xác minh một bằng chứng và điều này được thực hiện với chi phí rất thấp, hoàn toàn không phụ thuộc vào quy mô của quá trình chuyển đổi trạng thái.

    Trong khi đó, Ignis/Roll-Up dựa vào SNARK yêu cầu các thiết lập đáng tin cậy và tài nguyên máy tính để chứng minh nhiều hơn đáng kể so với STARK. StarkWare đang làm việc để triển khai StarkDEX, giải pháp tăng khả năng mở rộng của nó cho DEX và sẽ sử dụng STARK để đạt được Validity Proofs.

    Tổng Kết

    Chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu về Validity Proofs và Fraud Proofs như các giải pháp để tăng khả năng mở rộng trên L2. Lợi thế mạnh mẽ nhất của Validity Proofs đó là khả năng đối phó với các cuộc tấn công 51% attacks. Và hiện tại STARK, với thời gian chứng minh nhanh, xác minh ngắn gọn và thiết lập không tin cậy, là một phương tiện hấp dẫn để tạo ra Validity Proofs. Chúng ta hãy chờ xem StarkWare có đạt được những mục tiêu lớn đó cùng với Validity Proofs trong tương lai gần không nhé!


    • Facebook
    • Twitter
    • YouTube
    • Discord
    • Telegram
    • TikTok
    • Email

    💁 Disclaimer: Bài viết chỉ nhằm mục đích cung cấp thông tin và không được coi là lời khuyên đầu tư. Thị trường crypto luôn tiềm ẩn nhiều rủi ro nên hãy tìm hiểu thật kĩ trước khi có quyết định mua bán.

    Radz Nguyen
    • Website
    • Twitter

    Live simply, love abundantly!

    Related Posts

    RENFTER là gì

    Renfter Là Gì? Tổng Quan Về Tiền Điện Tử Renfter

    MUSEdao là gì

    MuseDAO (MUSE) Là Gì? Tổng Quan Về Tiền Điện Tử MuseDAO

    Lixir Finance là gì

    Lixir Finance (LIX) Là Gì? Tổng Quan Về Tiền Điện Tử Lixir Finance

    reNFT là gì

    reNFT Là Gì? Tổng Quan Về Tiền Điện Tử reNFT

    Hook Protocol là gì

    Hook Protocol Là Gì? Tổng Quan Về Tiền Điện Tử Hook Protocol

    Equilibre là gì

    Equilibre (RAVA) Là Gì? Tổng Quan Về Tiền Điện Tử Equilibre

    Follow HakResearch
    • Twitter 33.3K
    • YouTube 4.1K
    • TikTok 48K
    • Telegram 1.7K
    • Facebook 1.1K
    • LinkedIn
    Related Posts
    layer 3 là gì

    Layer 3 Là Gì? Tìm Hiểu Về Layer 3 Trong Blockchain

    Chúng ta đã rất quen thuộc với các dự án Layer 1, Layer 2, vậy…

    Phân tích On-chain dự án Uniswap

    Phân tích On-chain dự án Uniswap (UNI)

    December 13, 2022
    balancer là gì?

    Balancer (BAL) Là Gì? Tổng Quan Về Tiền Điện Tử Balancer

    November 26, 2022
    Hệ sinh thái Polygon

    Polygon Ecosystem Report | Q3/2022

    October 1, 2022
    Mục Lục
    • Giới Thiệu
    • Cơ Bản Về Validity Proofs Và Fraud Proofs
    • Validity Proofs Vs. Fraud Proofs: Điểm Khác Biệt Chính
      • Fraud Proofs
      • Validity Proofs
      • 51%-Attacks
    • Các Giải Pháp Được Đề Xuất
    • Tổng Kết
    Facebook Twitter YouTube TikTok Discord Telegram
    Giới Thiệu

    Nơi cập nhật thông tin, kiến thức từ cơ bản đến chuyên sâu về Blockchain, Defi, Web 3, NFTs, Airdrops và Hidden Gems.

    Menu
    • About us
    • Contact
    Copyright © 2023 by HakResearch. All Rights Reserved

    Type above and press Enter to search. Press Esc to cancel.